Bài viết (52)
![[Cuộc đời Hayek]: Chương 18 - Hội Mont Pelerin](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_18_(2).jpg)
[Cuộc đời Hayek]: Chương 18 - Hội Mont Pelerin
Hayek hết sức quan tâm đến kết quả thực tiễn của lý thuyết kinh tế và chính trị. Lý do cơ bản đã thực sự thôi thúc ông là ông muốn tác động đến chính sách xã hội. Ngày 23 tháng 2 năm 1944, trong bài nói chuyện trước Hội ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_17.2_(2).jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 2)
Thái độ đối với tác phẩm Đường về nô lệ ở cả Anh và Mỹ được chia thành hai loại, và việc làm sáng tỏ điều này có ý nghĩa quan trọng để qua đấy nắm bắt được quá trình phát triển tên tuổi tác phẩm cũng như Hayek. Ở ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_17.1_(2).jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 17 - Danh tiếng (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) đã được đón nhận tích cực khi xuất hiện ở Anh tháng 3 năm 1944. Cuộc chiến vẫn tiếp diễn, nhưng lúc này vấn đề chỉ là thời điểm mà nước Đức Quốc xã sẽ bị đánh bại, chứ không ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần cuối)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_16.3.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần cuối)
Trong phần kết tác phẩm Đường về nô lệ, Hayek khẳng định mục đích cuốn sách không phải là nhằm “phác hoạ một cương lĩnh chi tiết về trật tự tương lai đáng mong muốn của xã hội.” Tuy vậy, qua những trang sách của nó người ta cũng có ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_16.2.1.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 2)
Lý do Hayek viết tác phẩm Đường về nô lệ không chỉ như ông nói bề ngoài là ông muốn làm sáng tỏ rằng chủ nghĩa quốc xã không phải là sự phản ứng lại chủ nghĩa xã hội mà là hệ quả của nó, và vì không ai “đầy ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_16_1.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 16 - Đường về nô lệ (Phần 1)
Tác phẩm Đường về nô lệ (The Road to Serfdom) (1944) đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của Hayek. Trước khi nó ra đời, ông chỉ là một vị giáo sư kinh tế không tiếng tăm. Một năm sau khi tác phẩm được công bố, tên tuổi của ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 3)
Tư tưởng Hayek thay đổi theo diễn tiến của sự nghiệp chủ yếu trong những lĩnh vực mà ông nhấn mạnh chứ không phải những quan điểm cốt lõi của ông. Trên thực tế, sau giai đoạn cưỡi ngựa xem hoa với chủ nghĩa xã hội hồi còn trẻ, ông ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_26.2_2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 2)
Ralph Horowitz, thành viên Hội Mont Pelerin, còn nhớ Hayek đã kể với mình rằng ông đã bị mất tiền tiết kiệm trong một vụ lường gạt tài chính (dù có lẽ là sau giai đoạn ở Chicago). Hayek không kiếm sống bằng công việc viết lách, nguồn thu nhập chủ ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_16.1.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 26 - Ảnh hưởng (Phần 1)
Trong tác phẩm Hiến pháp về quyền tự do, Hayek viết, “niềm tin từ lâu đã hình thành nên một bộ phận cơ bản của học thuyết tự do chủ nghĩa là về lâu dài chính các ý tưởng, và vì thế những người truyền sức mạnh thịnh hành cho ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 11: hệ thống kim bản vị quốc tế](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_11_2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 11: hệ thống kim bản vị quốc tế
Ngoài seminar chung với Lionel Robbins, Hayek còn có một seminar của riêng mình. John Kenneth Galbraith1 từng là khách tại LSE vào năm 1937 và 1938. Ông còn nhớ, seminar của Hayek “có lẽ là chốn tụ hội với bầu không khí công kích lớn tiếng nhất trong toàn ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 10: Tư bản](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_10.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 10: Tư bản
Sau khi Keynes xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The General Theory on Employment, Interest and Money) ngày 4 tháng 2 năm 1936,1 nhà kinh tế học kỹ thuật Hayek thực sự chìm vào quên lãng. Mặc dù cho tới những ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 4: New York](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_4.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 4: New York
Hayek hy vọng sau khi nhận được văn bằng luật khoa, ông có thể dành một năm tới một trường đại học ở Đức, có thể là tại Munich, nơi nhà xã hội học Max Weber15 giảng dạy. Tuy nhiên, Max Weber mất năm 1920, và trong bất kỳ trường hợp ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 2: Thế chiến I](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_2.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 2: Thế chiến I
Căn nguyên của Thế chiến I là từ những cơ cấu đồng minh, tham vọng đế quốc chủ nghĩa, sự ngờ vực trên vũ đài chính trị quốc tế, và chủ nghĩa vị kỷ của người Đức. Bối cảnh lịch sử của Đức khác với của Anh-Mỹ, và việc làm ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_1.2.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 2)
Tâm điểm của gia đình von Hayek thời gian Hayek lớn lên là những bộ sưu tập thực vật học của cha ông. Bất cứ ở đâu mà gia đình ông từng sống, nhà cửa họ đều đầy ắp những cây khô, bản in và hình ảnh các loài thực ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_1.1.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Chương 1: Gia đình (Phần 1)
Hayek từng sống qua bốn căn hộ khi lớn lên nhờ việc cha ông phục vụ cho những cộng đồng dân cư khác nhau với vai trò quan chức y tế của sở y tế thành phố. Qua những ghi chép tự truyện chưa công bố, ông hồi tưởng về ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Giới thiệu](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011.1.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Giới thiệu
Các luận điểm của Hayek về tính bất khả thi của chủ nghĩa xã hội cổ điển từng được những người khác nêu lên trước đấy, đáng chú ý là thầy giáo của ông, Ludwig von Mises. Tuy nhiên, không một ai thể hiện sự bài bác chủ nghĩa xã ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Lời tựa](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp]: Lời tựa
Hayek từng trải qua một cuộc sống lý thú. Quãng thời gian cư trú của ông ở Vienna, London, Cambridge, Chicago, và Freiburg cho thấy những hình ảnh thu nhỏ về các trung tâm thảo luận học thuật hàng đầu suốt thế kỷ hai mươi. Dù vậy, cuộc đời Hayek ...

Tư nhân và báo chí
Trong khi các quan chức nhiều lần khẳng định không tư nhân hóa báo chí Việt Nam, dự thảo Luật báo chí sửa đổi đang được Quốc hội bàn lại mở ra những con đường “thênh thang” cho tư nhân làm báo. Phải hiểu sự mâu thuẫn này như thế ...

Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 2)
Thế giới mà chúng ta sống ngày nay ngày càng trở nên là một thế giới vô pháp luật, nếu chúng ta hàm ý vô pháp luật là những tình huống mà ở đó pháp trị không được tôn trọng hoặc thậm chí không được hiểu biết.
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068_4.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Hết chương 3)
Về các đặc tính cá nhân quan trọng liên quan đến những ràng buộc về mặt đạo đức, ta có một số gợi ý truyền thống như sau: tri giác và tự nhận thức; duy lý (khả năng sử dụng các khái niệm trừu tượng, không bị giới hạn trong ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068_4.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 4)
Ngoài ra, khi chúng ta đặt câu hỏi rằng đâu là điều có ý nghĩa, bên cạnh trải nghiệm cảm nhận của mọi người “từ bên trong,” thì lại nảy sinh nhiều vấn đề đáng kể khác. Giả sử có một cỗ máy trải nghiệm có thể tạo ra cho ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068_4.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 3)
Chúng ta có thể lý giải tình trạng và tác động của những ràng buộc lề về mặt đạo đức bằng cách xem xét đến những sinh vật, tức những động vật không phải con người, mà đối với chúng, ta thường không coi những ràng buộc lề nghiêm ngặt ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068_4.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 2)
Liệu có phi lý khi chấp nhận một ràng buộc lề C, thay vì hướng đến việc giảm các hành động xâm phạm C xuống mức thấp nhất? (Quan điểm sau xem C như một điều kiện (condition) hơn là một ràng buộc (constraint)). Nếu việc không xâm phạm C ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068_4.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 3: Các ràng buộc đạo đức và nhà nước (Phần 1)
Chức năng của nhà nước cảnh sát đêm, trong lý thuyết tự do cổ điển, được giới hạn trong việc bảo vệ tất cả các công dân của nó trước bạo lực, trộm cắp, và gian lận, và trong việc thực thi các khế ước, v.v.; thế nên loại nhà ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 2)
Nếu có một hội đoàn bảo vệ thống lĩnh khác với nhà nước, thì chúng khác nhau như thế nào? Có phải Locke đã lầm khi nghĩ rằng cần phải có một khế ước để hình thành nên xã hội dân sự? Giống như ông đã sai khi nghĩ rằng ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 2: Trạng thái tự nhiên (Phần 1)
Theo Locke, “trạng thái tự nhiên có nhiều bất tiện” khiến cho “tôi dễ dàng thừa nhận rằng chính quyền dân sự là một phương cách xử lý phù hợp” (mục 13). Để hiểu chính xác những gì mà chính quyền dân sự có thể xử lý, chúng ta phải ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] Chương 1: Tại sao lại là lý thuyết về trạng thái tự nhiên
Nếu nhà nước chưa từng tồn tại, liệu ta có cần phải tạo ra nó? Nó có cần thiết hay chăng, và ta có nhất định phải tạo ra nó? Triết học chính trị và các lý thuyết giải thích các hiện tượng chính trị phải đối mặt với những ...
![[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22068.2.jpg)
[Tình trạng Không chính quyền, Nhà nước và Xã hội không tưởng] - Lời tựa
Mọi cá nhân đều hưởng những quyền, và có những điều không ai hoặc nhóm nào được phép làm với họ (mà không vi phạm quyền của họ). Đấy là những quyền đầy sức mạnh và rộng khắp; chúng làm nảy sinh câu hỏi: nhà nước và các quan chức ...

Giới thiệu sách Economic Analysis of Law của Richard A. Posner
Richard A. Posner là tác giả của hơn 20 cuốn sách và hơn 200 bài viết. Tốt nghiệp đại học Yale (1959) và Harvard (1962), ông bắt đầu sự nghiệp như là thư kí cho thẩm phán Brenman ở Tối cao Pháp viện Hoa Kì, trước khi được bổ nhiệm ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Thư Ngỏ Gửi Hội Những Người theo Đạo Quaker
Kính gửi quý vị Đại biểu của Hội Những Người theo Đạo Quaker, hoặc những quý vị đã quan tâm đến bài viết của tôi, mang tựa đề “Lời Chứng Thời Xưa và Những Nguyên tắc của Đạo Quaker được Canh tân có Liên quan đến Nhà vua và Chính ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Phụ lục
Khi ấn bản đầu tiên của tiểu luận này được phổ biến, hay nói cho đúng hơn, trùng với ngày đó Bài Diễn Văn của Vua George III1 đã được phổ biến tại thành phố này. Nếu đây là điềm báo trước sự ra đời của tiểu luận này, thì ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 2)
Có một số người sẽ nói rằng sau khi ta làm huề với Anh quốc, thì nước Anh sẽ bảo vệ chúng ta. Nói như thế chẳng phải là dại dột lắm ư, nếu ta nghĩ là Anh quốc sẽ giữ hải quân đóng trong những hải cảng của ta? ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương IV (Phần 1)
Tôi chưa bao giờ gặp một người, ở bên Anh hay bên Mỹ, mà chưa từng thú nhận rằng sự tách biệt giữa hai nước, sẽ xảy ra không vào lúc này thì cũng vào lúc khác: Và không có thí dụ nào cho thấy là chúng ta đã thiếu ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 2)
Mọi biện pháp kín đáo tìm kiếm hòa bình đã không mang lại hiệu quả nào cả. Những lời cầu nguyện của chúng ta đã bị bác bỏ trong khinh miệt; và chỉ thuyết phục chúng ta thấy rõ rằng không có gì tâng bốc lòng kiêu căng hay củng ...

Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển (Phần 1)
Lịch sử của sự tự do và sự thịnh vượng không thể tách rời khỏi sự thực hành của kinh doanh tự do và pháp trị [tinh thần thượng tôn pháp luật]. Cả hai đều là sản phẩm tinh thần của chủ nghĩa tự do cổ điển. Nhưng, trong thế ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương III (Phần 1)
Trong những trang dưới đây tôi sẽ không trình bày những gì ngoài những sự thật đơn giản, những lý luận dễ hiểu, và những lý lẽ thông thường, chứ không có những lời phi lộ để dẫn dắt độc giả, ngoại trừ một yêu cầu là người đọc đừng ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương II
Con người sinh ra đều bình đẳng, sự bình đẳng này chỉ có thể bị tiêu diệt vì những hoàn cảnh xảy ra sau này; sự khác biệt của giàu và nghèo, phần lớn cũng là kết quả của hoàn cảnh chứ chưa cần kể đến cái điều mang tên ...

Lẽ Thường (Common Sense) - Chương I
Có một vài tác giả đã quá lầm lẫn giữa [hai thực thể] xã hội và chính quyền, đến nỗi không còn phân biệt được đâu là đâu nữa; dù hai thực thể này không những khác nhau, mà còn có nguồn gốc khác nhau. Xã hội được hình thành ...

Lẽ Thường - Lời giới thiệu của dịch giả
Sau khi Columbus tìm ra lục địa Mỹ châu năm 1492, Đế quốc Tây-ban-nha bắt đầu bành trướng thế lực vào vùng Tây bán cầu và chiếm hữu vùng đất Mexico đến vùng Nam Mỹ châu. Sau đó các nước Âu châu khác như Bồ-đào-nha, Hà-lan, Thụy-điển và Pháp cũng ...
![[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 3)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22014_2.2.jpg)
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 3)
Phong trào phản đối chế độ chuyên chế ở Anh đã tạo ra sự kích thích trí tuệ cực kỳ to lớn, và chính ở nước Anh thế kỷ XVII, ta có thể thấy những mầm mống đầu tiên của tư tưởng tự do thực sự. Một lần nữa, các ...
![[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22014_2.2.jpg)
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 2)
Quyền tự chủ của Giáo hội phương Tây, được biết đến với tên gọi Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã, có nghĩa là trên toàn châu Âu có hai thiết chế đầy sức mạnh tranh giành quyền lực với nhau. Cả nhà nước lẫn Nhà Thờ đều chẳng thích ...
![[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k22014_2.2.jpg)
[Chủ nghĩa tự do cá nhân - lược khảo] Chương 2 - Cội nguồn của chủ nghĩa tự do cá nhân (Phần 1)
Theo một nghĩa nào đó, bao giờ cũng có hai triết lý chính trị: tự do và quyền lực. Người ta hoặc là phải được tự do sống theo cách mà người ta cho là phù hợp, đấy là nói khi họ còn tôn trọng quyền tự do của những ...
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 30: Chính phủ và luân lý
Pháp luật là một cơ cấu cưỡng bức của xã hội, nơi diễn ra đời sống chung, đặc biệt là hoạt động kinh tế. Theo quan niệm của Hayek, pháp luật chủ yếu là một trật tự trừu tượng – có thể nói là một khuôn khổ siêu hình – ...
![[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 28: Tự do và Luật pháp](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_28.2.jpg)
[FA. Hayek Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 28: Tự do và Luật pháp
Các nhà vô chính phủ không đặt niềm tin vào chính phủ và pháp luật. Họ mong muốn được sống trong một xã hội mà Locke gọi là “tình trạng tự nhiên” (the state of nature). Trái lại, các nhà tự do cá nhân chủ nghĩa tin rằng pháp luật ...
![[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 27: Luật pháp, pháp luật và tự do](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21011_27.2.jpg)
[FA. Hayek: Cuộc đời và sự nghiệp] Chương 27: Luật pháp, pháp luật và tự do
Tác phẩm Luật pháp, pháp luật và tự do cần được nhìn nhận nhiều hơn như là sự tiếp nối các ý tưởng trong luận thuyết trước đó chứ không phải một công trình hoàn toàn khác. Nó ra đời sau khi những ý tưởng và thông tin vừa được ...
![[Nền luân lý tự do] Tự vệ](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21122_12.2.jpg)
[Nền luân lý tự do] Tự vệ
Phải nói rõ rằng không ai, trong khi sử dụng quyền tự vệ của mình, được phép cưỡng ép người khác phải bảo vệ mình. Vì hành động này khiến cho bản thân người đang phòng vệ trở thành người xâm phạm lên quyền của người khác.
![[Nền luân lý tự do] Độc quyền đất đai trong quá khứ và hiện tại](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21122_11.2.jpg)
[Nền luân lý tự do] Độc quyền đất đai trong quá khứ và hiện tại
Trong những năm gần đây, thứ học thuyết cho rằng chế độ phong kiến, thay vì áp bức và bóc lột, lại là một vệ sĩ của tự do đã trở nên phổ biến hơn với những người bảo thủ Mỹ. Đúng là như những người bảo thủ chỉ ra, ...
![[Nền luân lý tự do] Vấn đề cướp bóc đất đai](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21122_10.2.jpg)
[Nền luân lý tự do] Vấn đề cướp bóc đất đai
Trong thế giới ngày nay, khi hầu hết các vùng đất đều đã được đưa vào sử dụng, thì công việc vô hiệu hóa quyền sở hữu đất mà từng được sử dụng trước đó không thực sự quá phổ biến và nhiệm vụ vô hiệu hóa quyền sở hữu ...
![[Nền luân lý tự do] Tài sản và tội phạm](http://thitruongtudo.vn/upload/01_bai_viet/k21122_9.2.jpg)
[Nền luân lý tự do] Tài sản và tội phạm
Rồi ta sẽ thấy rằng lí thuyết tự do cá nhân được trình bày một cách chuẩn xác chẳng đứng về phía những người công lợi trong việc tôn sùng một cách tùy tiện và bừa bãi cho tất cả các quyền tài sản hiện tồn, cũng chẳng đặt các ...

Bản chất của chính phủ (Phần 1)
Chính phủ là một định chế độc quyền nắm giữ việc cưỡng chế thực thi một số quy tắc nhất định về ứng xử xã hội trong một khu vực địa lý nhất định.

Mại dâm*
Mại dâm là cung ứng dịch vụ tình dục để lấy tiền. Mặc dù mại dâm không có mặt trong tất cả các xã hội mà ta từng biết, nhưng nó là thực tiễn đã từng tồn tại trên tất cả các các châu lục trong hàng ngàn năm và ...

Hayek và Việt Nam
"Một bức tranh xã hội lý tưởng..., hay quan niệm mở đường về trật tự xã hội chung mà con người hướng tới, không chỉ là điều kiện tiên quyết cần thiết của bất kì chính sách duy lý nào. Nó còn là đóng góp chủ yếu mà khoa học có thể dành để giải quyết những vấn đề chính ...